Những câu hỏi liên quan
Dieu linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2019 lúc 4:18

Bình luận (0)
Skem
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2021 lúc 20:30

a) Coi X là kim loại R hóa trị n

\(2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ 2R + 2nH_2O \to 2R(OH)_n + nH_2\\ n_{H_2O} = \dfrac{10,8}{18} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow n_R = \dfrac{1}{n}n_{H_2O} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \)

Suy ra: \(\dfrac{m_1}{m_2} = \dfrac{0,3}{n} : \dfrac{0,6}{n} = \dfrac{1}{2}\)

b)

\(m_2 =2m_1 \\ \Rightarrow C_{M_{HCl\ TN_2}} = 2C_{M_{HCl\ TN_1}} = 0,5.2 = 1M\)

Bình luận (0)
linh nguyen
10 tháng 4 2022 lúc 15:50

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2018 lúc 14:33

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2018 lúc 3:16

Đáp án C

Bình luận (0)
Minh An
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
23 tháng 4 2022 lúc 21:09

ta có : 80x+102.2x=28,4

=>x=0,1 mol

2Cu+O2-to>2CuO

0,1----------------0,1

4Al+3O2-to>2Al2O3

 0,1----------------0,2

=>m1=0,1.64=6,4g

=>m2=0,1.27=2,7g

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 21:21

Gọi số mol của CuO và Al2O3 lần lượt là x và y 

Ta có:

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

x         0,5x     x   ( mol)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

 y        0,75        0,5 y (mol)

theo tỉ lệ số mol của Cu và Al ta có:

\(\dfrac{nCu}{nAl}=\dfrac{1}{2}\)

= > \(2nCu=nAl\)

=> \(2x-y=0\)

Ta có hệ pt theo đề bài:

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=28,4\\2x-y=0\end{matrix}\right.\)

giải hệ pt x và y lẽ đề ..

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2019 lúc 18:16

C2H4, C3H6, C4H8 cùng là anken nên có công thức chung là CnH2n

2CO + O2 → 2CO2   (1)

x              → x           (mol)

2H2 + O2 → 2H2O (2)

y           → y            (mol)

CnH2n + O2 → nCO2 + 2nH2O (3)

Sản phẩm cháy thu được gồm có CO2 và H2O.

Khi hấp thụ vào dd Ca(OH)2: 0,04 mol thu được dung dịch Y, thêm từ từ Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được kết tủa của các ion kim loại => CO2 phản ứng với Ca(OH)2 theo phương trình:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  (4)

CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 + H2O  (5)

Dd Y chứa Ca(HCO3)2

BaCl2 + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + H2O (6)

m1 = mCaCO3(4)

m2 = mCaCO3(5) ­ + mBaCO3

=> m1 + m2 = ∑ mCaCO3↓ + m­BaCO3 = 6,955 (g) (*)

BTNT Ca: => ∑nCaCO3↓ = ∑ nCa(OH)2 (4+5) = 0,04 (mol)

Từ (*)

 => nCaCO3(6) = nBaCO3 = 0,015 (mol)

=> n­CaCO3(4) = ∑nCa(OH)2 – nBaCO3 = 0,04 – 0,015 = 0,025 (mol)

BTNT C => ∑ nCO2 = ∑ nCaCO3 + nBaCO3 = 0,04 + 0,015 = 0,055 (mol)

Khối lượng dd Y tăng 0,82 gam so với dd Ca(OH)2 ban đầu

=> mCO2 + mH2O – mCaCO3(4) = 0,82

=> mH2O = 0,82 + 0,025.100 – 0,055.44 = 0,9 (g)

=> nH2O = 0,9 : 18 = 0,05 (mol)

BTKL ta có: mhhX + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mO2 = 0,055.44 + 0,9 – 0,92 = 2,4 (g) => nO2 = 0,075 (mol)

BTNT O: nO( trong CO) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> nO( trong CO) = 2.0,055 + 0,05 – 0,075.2 = 0,01 (mol) => nCO = 0,01 (mol)

Từ PTHH (1), (2), (3) ta thấy khi đốt cháy CnH2n luôn cho nH2O = nCO2 => sự chênh lệch mol CO2 và mol H2O là do đốt cháy CO và H2

=> nCO2 – nH2O = x – y = 0,055 – 0,05 = 0,005 (mol)

Mặt khác: nCO – nH2 = x – y = 0,005 (mol)

=> nH2 = nCO – 0,005= 0,01 – 0,005 = 0,055 (mol)

Bình luận (0)
Anh Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2017 lúc 3:50

Đáp án B

Khi phản ứng với Cl2

n C l 2 = 7 , 84 22 , 4 = 0 , 35 ( m o l )

X – ne → X +n                                                                        Cl2+ 2e→ 2Cl-

ne (KL nhường) = ne ( Cl2 nhận ) = 0,35.2 = 0,7 (mol)

Khi phản ứng với HCl

X – ne → X +n                                                                        2H+ + 2e → H2

ne( H+ nhận ) = ne (KL nhường) = 0,7 (mol)

=> nH+ = 0,7 (mol)

=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55 (g)

m d d H C l = m H C l .   100 % C % = 25 , 55 . 100 % 14 , 6 % = 175 ( g )

 

Bình luận (0)